Thứ Hai, 24 tháng 7, 2017

Chứng nhận hợp quy phân bón - 0905 737 969

Chứng nhận hợp quy (Chứng nhận phù hợp với quy chuẩn) là “ việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng “ (trích điều 7 khoản 3 – Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật) hay cụ thể hơn là việc xác nhận sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật (Khoản 1 điều 3 – Thông tư số 21/2010/TT-BXD).
Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến năng suất và chất luợng nông sản. Tuy hiên, phân bón cung chính là những loại hoá chất nếu đuợc sử dụng dúng theo quy định sẽ phát huy duợc những ưu thế, tác dụng đem lại sự màu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống con nguời, gia súc. Nguợc lại nếu không duợc sử dụng dúng theo quy dịnh, phân bón lại chính là một trong những tác nhân gây nên sự ô nhiễm môi truờng sản xuất nông nghiệp và môi truờng sống.
Ngày 30/09/2014 Bộ Công Thương đưa ra thông tư số 29/2014/TT-BCT quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác tại nghị định số 202/2013/NĐ- CP ngày 27/11/2013 về quản lý phân bón. .
Giai đoạn 1: Xem xét, đánh giá hồ sơ đăng ký của doanh nghiệp
+ Doanh nghiệp cung cấp các thông tin liên quan tới sản phẩm chứng nhận hợp quy
+ VIETCERT lập kế hoạch, hoàn thiện hồ sơ để tiến hành đánh giá chứng nhận
Giai đoạn 2: Đánh giá sơ bộ ban đầu về điều kiện tại cơ sở
+ Đánh giá sơ bộ điều kiện chứng nhận tại sơ sở
+ Tư vấn khắc phục những điểm chưa phù hợp với điều kiện chứng nhận của cơ sở
– Giai đoạn 3: Đánh giá chính thức và cấp giấy chứng nhận
+ Đánh giá điều kiện sản xuất và đảm bảo chất lượng, kết hợp lấy mẫu sản phẩm điển hình tại nơi sản xuất để thử nghiệm (đối với phương thức 5)
+ Lấy mẫu thực tế lô hàng, lấy mẫu sản phẩm điển hình từ lô hàng để thử nghiệm (với Phương thức 7) và  VIETCERT Đánh giá kết quả thử nghiệm và điều kiện sản xuất thực tế hoặc hồ sơ lô hàng để ra chứng nhận hợp quy.
Giai đoạn 4Công bố hợp quy
Công bố hợp quy là việc tổ chức cá nhân tự công bố sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường phù hợp với quy chuẩn (Điều 2 khoảng 3 Thông tư 28/2012/TT-BKHCN).
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
———————————————————————
VietCert – Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy VietcertMs. Thanh Biên - 0905 737 969 

Thực trạng phân bón tại Việt Nam - Ms. Thanh Biên - 0905 737 969


Rất nhiều câu hỏi được đặt ra xoay quanh nạn phân bón giả, phân bón kém chất lượng. Ai là người chịu trách nhiệm chính trong vấn đề này? 
Sự quản lý lỏng lẻo trong hoạt động cấp phép, thanh tra kiểm tra của bộ ngành, cơ quan chức năng liên quan là nguyên nhân chính khiến tình trạng phân bón giả, kém chất lượng hoành hành trong thời gian vừa qua.
Hiện nay tệ nạn phân bón giả đang tràn lan trên thị trường, các doanh nghiệp sản xuất chui, chất lượng không thể kiểm soát và người nông dân sẽ gặp rủi ro khi mua những sản phẩm này. Để kiểm soát và siết chặt các tệ nạn trên ngày 27/11/2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định 202/2013/NĐ-CPvề quản lý phân bón, cùng đó các thông tư hướng dẫn được ban hành Thông tư TT29/2014/BCT Bộ Công Thương ban hành , cấp phép và quản lý phân bón vô cơ; Thôngtư TT 41/2014/BNNPTNT do Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban hành, cấp phép và quản lý phân bón hữu cơ. Quy định các doanh nghiệp sản xuất phân bón phải có giấy phép sản xuất mới được phép hoạt động sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường, điều này đồng nghĩa với việc những doanh nghiệp không đủ điêu kiện sẽ không được cấp phép và buộc ngưng hoạt động sản xuất.
Do số đơn vị tham gia trong lĩnh vực này ngày càng tăng nhưng nhiều doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận sản xuất ra các sản phẩm không đúng chất gây thiệt hại cho người tiêu dùng cùng với đó là tình trạng làm nhái làm giả ngày càng tăng lên nên việc ban hành giấy phép trong lĩnh vực này là hoàn toàn đúng đắn của nhà nước ta.

Với tình hình hiện nay ở nước ta việc xin giấy phép sản xuất phân bón vô cơ còn gặp nhiều khó khăn do các doanh nghiệp sản xuất chưa nắm rõ về các luật định cũng như giấy tờ liên quan đến việc làm thủ tục xin giấy phép sản xuất hoặc doanh nghiệp cần nhờ đến một đơn vị làm dịch vụ để không mất nhiều thời gian doanh nghiệp phải tìm hiểu và thực hiện.

VIETCERT CHỨNG NHẬN HỢP QUY – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Theo thông tin yêu cầu tư vấn từ nhiều khách hàng. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert trân trọng chia sẻ nội dung về quy trình thực hiện với hoạt động của một đơn vị sản xuất phân bón.Quy trình thực hiện được thể hiện qua hình ảnh bên dưới
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13882605_885426601588488_2696575145092032963_n.jpg?oh=eb3f93e67c1210793d9c817fcfc1a4d4&oe=590252EF
1. Công bố tiêu chuẩn cơ sở + Thử nghiệm mẫu điển hình: Với một đơn vị hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam thì việc công bố tiêu chuẩn áp dụng (đối với phân bón là tiêu chuẩn cơ sở là một vấn đề bắt buộc. Đây là văn bản do chính doanh nghiệp tự ban hành và tự chịu trách nhiệm. Tiêu chuẩn cơ sở thể được những nội dung như: Loại Sản phẩm phân bón tên thương mại, thành phần hàm lượng, đơn vị tính, công dụng, cách dùng và liều lượng sử dụng của mỗi loại phân bón. Ở đây còn được thể hiện được nguồn gốc phân bón.
2. Khảo nghiệm Phân bón vô cơ : Là hoạt động nhằm xác định loại phân bón mà đơn vị dự định sản xuất có đủ chất lượng và có hiệu lực sinh học đối với cây trồng ở Việt Nam không. Hoạt động khảo nghiệm phải thực hiện tại tổ chức được chỉ định bởi Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT). 3. Xin cấp giấy phép sản xuất phân bón: Đơn vị muốn sản xuất phân bón phải đáp ứng được điều kiện sản xuất phân bón về địa điểm sản xuất, diện tích, quy mô, nhân sự, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, ….. Giấy phép sản xuất sẽ được Cục hóa chất – Bộ công thương hoặc Cục trồng trọt – Bộ NN&PTNT cấp.
4. Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón: Đơn vị muốn đưa sản phẩm ra thị trường cần thực hiện đánh giá và cấp giấy chứng nhận hợp quy phân bón. Sau đó công bố hợp quy tại Sở công thương hoặc Sở nông nghiệp các tỉnh tùy theo loại sản phẩm mà đơn vị sản xuất.Nếu đáp ứng tất cả những điều kiện trên đơn vị đảm bảo đưa sản phẩm ra thị trường đúng pháp luật.Nếu cần bất cứ thông tin nào vui lòng phản hồi qua điện thoại hoặc inbox để được hướng dẫn thêm.Rất mong sẽ cung cấp được dịch vụ đến quý đơn vị một cách tốt nhất. Vietcert – Dịch vụ chú trọng đến chất lượng.
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13934622_885426721588476_4707494353664328999_n.jpg?oh=8848a3de9252fc26496ee062706ae441&oe=5935FDDF

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089


Thứ Hai, 17 tháng 7, 2017

HỢP QUY PHÂN BÓN – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Chứng nhận Phân bón vô cơ 
a) Việc chứng nhận hợp quy sản phẩm phân bón được tiến hành theo Thông tư 36/2010 – BNNPTNT về Việc ban hành quy định sản xuất kinh doanh và sử dụng phân bón.
3.     b) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (như VietCert) hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy thực hiện;
4.     c) Trường hợp tổ chức, cá nhân tự đánh giá hợp quy, tổ chức, cá nhân công bố hợp quy phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử nghiệm được công nhận hoặc do cơ quan ban hành quy chuẩn kỹ thuật chỉ định;
5.     d) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy;
6.     e) Các bước tiến hành chứng nhận bao gồm:
Chứng nhận hợp quy theo phương thức 5 (giấy chứng nhận có giá trị trong 3 năm)
B1. Đánh giá quá trình sản xuất;
B2. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B3. Cấp giấy chứng nhận
B4. Đánh giá giám sát (12 tháng/1 lần)
v Chứng nhận theo phương thức 7 (giấy chứng nhận có giá trị theo lô hàng)
B1. Lấy mẫu đại diện tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp và thử nghiệm mẫu điển hình;
B2. Cấp giấy chứng nhận
4.     Công bố hợp quy sản phẩm phân bón
Các bước tiến hành công bố hợp quy phân bón bao gồm:
B1. Sau khi đánh giá chứng nhận Sản phẩm phân bón, đơn vị sản xuất phân bón nộp hồ sơ công bố hợp quy đến Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn nơi đơn vị đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh;
B2. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn thông báo bằng văn bản về việc tiếp nhận bản công bố hợp quy của đơn vị.
5.     Vai trò của Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert
VietCert là tổ chức chứng nhận chất lượng phân bón được Cục trồng trọt chỉ định theo Quyết định số 245/QĐ-TT-QLCL. Chúng tôi cung cấp các dịch vụ: khảo nghiệm; đặt tên hoặc chuyển giao toàn phần công nghệ sản xuất phân bón (10-15 ngày) và đăng ký danh mục; chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy cho doanh nghiệp trong thời gian sớm nhất cho phép.
Quý khách hàng có nhu cầu chứng nhận sự phù hợp sản phẩm phân bón hoặc muốn biết thêm thông tin xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư hoặc truy cập vào websiteVietCert hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm đến Quý khách hàng.

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089




Chủ Nhật, 16 tháng 7, 2017

VIETCERT CHỨNG NHẬN HỢP QUY – CẨM NHUNG – 0903 561 159


Theo thông tin yêu cầu tư vấn từ nhiều khách hàng. Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert trân trọng chia sẻ nội dung về quy trình thực hiện với hoạt động của một đơn vị sản xuất phân bón.Quy trình thực hiện được thể hiện qua hình ảnh bên dưới
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13882605_885426601588488_2696575145092032963_n.jpg?oh=eb3f93e67c1210793d9c817fcfc1a4d4&oe=590252EF
1. Công bố tiêu chuẩn cơ sở + Thử nghiệm mẫu điển hình: Với một đơn vị hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam thì việc công bố tiêu chuẩn áp dụng (đối với phân bón là tiêu chuẩn cơ sở là một vấn đề bắt buộc. Đây là văn bản do chính doanh nghiệp tự ban hành và tự chịu trách nhiệm. Tiêu chuẩn cơ sở thể được những nội dung như: Loại Sản phẩm phân bón tên thương mại, thành phần hàm lượng, đơn vị tính, công dụng, cách dùng và liều lượng sử dụng của mỗi loại phân bón. Ở đây còn được thể hiện được nguồn gốc phân bón.
2. Khảo nghiệm Phân bón vô cơ : Là hoạt động nhằm xác định loại phân bón mà đơn vị dự định sản xuất có đủ chất lượng và có hiệu lực sinh học đối với cây trồng ở Việt Nam không. Hoạt động khảo nghiệm phải thực hiện tại tổ chức được chỉ định bởi Cục trồng trọt – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT). 3. Xin cấp giấy phép sản xuất phân bón: Đơn vị muốn sản xuất phân bón phải đáp ứng được điều kiện sản xuất phân bón về địa điểm sản xuất, diện tích, quy mô, nhân sự, máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, ….. Giấy phép sản xuất sẽ được Cục hóa chất – Bộ công thương hoặc Cục trồng trọt – Bộ NN&PTNT cấp.
4. Công bố hợp quy Sản phẩm phân bón: Đơn vị muốn đưa sản phẩm ra thị trường cần thực hiện đánh giá và cấp giấy chứng nhận hợp quy phân bón. Sau đó công bố hợp quy tại Sở công thương hoặc Sở nông nghiệp các tỉnh tùy theo loại sản phẩm mà đơn vị sản xuất.Nếu đáp ứng tất cả những điều kiện trên đơn vị đảm bảo đưa sản phẩm ra thị trường đúng pháp luật.Nếu cần bất cứ thông tin nào vui lòng phản hồi qua điện thoại hoặc inbox để được hướng dẫn thêm.Rất mong sẽ cung cấp được dịch vụ đến quý đơn vị một cách tốt nhất. Vietcert – Dịch vụ chú trọng đến chất lượng.
Description: https://scontent.fdad3-1.fna.fbcdn.net/v/t1.0-9/13934622_885426721588476_4707494353664328999_n.jpg?oh=8848a3de9252fc26496ee062706ae441&oe=5935FDDF

Trân trọng cám ơn.
Best regards,
————————————————————————————————
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Ms Cẩm NHung– Phụ trách kinh doanh
Mobi.: 0903. 561. 159

Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy
Trụ sở Hà Nội: 0905.924299 – Trụ sở HCM: 0905.357459 – Trụ sở Đà Nẵng: 0935.711299 – Trụ sở Cần Thơ: 0905.935699 – Trụ sở DakLak: 0905.527089